Bảng chữ cái tiếng Phần Lan có nét tương đồng với bảng chữ cái La Tinh nhưng có thêm một vài kí tự riêng biệt. Dù tiếng Phần Lan khó học bởi ngữ pháp phức tạp nhưng bảng chữ cái và cách phát âm khá đơn giản. Hãy cùng Thepoetmagazine tìm hiểu ngay sau đây.
- Giải mã ma trận đề thi tiếng Anh THPT quốc gia 2023/2024
- Kỹ thuật Self-Talk: Tự nhủ tích cực để cải thiện khả năng học tập!
- Hành trang du học cấp 2 tại Pháp: Chuẩn bị gì để con tự tin “bứt phá”?
- Cẩm nang dạy tiếng Anh cho trẻ sơ sinh hiệu quả ngay tại nhà
- Lý giải: 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông? Công thức tính siêu đơn giản
Nước Phần Lan nói tiếng gì? Dùng ngôn ngữ gì?
Tại Phần Lan có hơn 93% người dân đang sử dụng tiếng Suomen Kieli (ngôn ngữ chính thức của đất nước này), 6% còn lại sẽ nói tiếng Thụy Điển bởi hai nước nằm cạnh nhau và cùng thuộc khối chung Châu Âu.
Bạn đang xem: Bảng chữ cái tiếng Phần Lan: Cách viết và phát âm
Tiếng Phần Lan thuộc cùng hệ với tiếng Hungary và Estonia, chúng là những ngôn ngữ đặc biệt nhất Châu Âu bởi nhiều quy luật riêng. Không giống các ngoại ngữ khác, tiếng Phần Lan rất khó học, đặc biệt là từ vựng và ngữ pháp.
Phần Lan sử dụng bảng chữ cái La Tinh
Mặt khác, chữ Phần Lan tương tự như chữ La Tinh (chỉ có vài kí tự khác biệt vì dấu). Nhờ vậy người Việt sẽ dễ dàng ghi nhớ các mặt chữ cũng như cách phát âm của chúng khi tìm hiểu bảng chữ cái Phần Lan.
Để tìm hiểu thêm nhiều bảng chữ cái, quy tắc phát âm và mẹo học nhanh khác bạn đừng quên theo dõi chuyên mục https://www.thepoetmagazine.org/hoc-thuat/.
Bảng chữ cái tiếng Phần Lan có bao nhiêu chữ?
Theo quy ước mới nhất, bảng chữ cái của Phần Lan bao gồm 29 chữ cái và 10 chữ số sau:
- Chữ cái: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z, Å, Ä, Ö.
- Chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Lưu ý:
- Các chữ B, C, F, G, H, Q, W, X, Z và Å chỉ được dùng trong tên riêng hoặc các từ gốc nước ngoài.
- Chữ G luôn xuất hiện cùng chữ N như NG.
- Tuy cùng có 29 kí tự nhưng cách đọc bảng chữ cái tiếng Việt hoàn toàn khác bảng chữ cái Phần Lan.
Dưới đây là chi tiết chữ viết của Phần Lan và cách đọc từng chữ:
Chữ cái
-
a
/a/
-
b
/be/
-
c
/se/
-
d
/de/
-
e
/e/
-
f
/æf/
-
g
/ge/
-
h
/ho/
-
i
/i/
-
j
/y/
-
k
/ko/
-
l
/æl/
-
m
/æm/
-
n
/æn/
-
o
/o/
-
p
/pe/
-
q
/kuu/
-
r
/ær/
-
s
/æs/
-
t
/te/
-
u
/u/
-
v
/ve/
-
w
/ve/
-
x
/æks/
-
y
/y/
-
z
/tset/
-
å
/o/, /o:/
-
ä
/æ/
-
ö
/Ø/
Chữ số
-
0
/nollɑ/
-
1
/yksi/
-
2
/kɑksi/
-
3
/kolme/
-
4
/neljæ/
-
5
/vi:si/
-
6
/ku:si/
-
7
/seitsemæn/
-
8
/kahdeksan/
-
9
/yhdeksæn/
Đã xóa:
Cách phát âm bảng chữ cái Phần Lan chuẩn
Bảng phiên âm tiếng Phần Lan hướng dẫn cách phát âm các nguyên âm, phụ âm và số đếm cơ bản.
Nguyên âm đơn
Có tất cả 8 nguyên âm trong tiếng Phần Lan gồm: A, E, I, O, U, Ä, Y, Ö và một nguyên âm đặc biệt Å. Các nguyên âm này chia thành 3 loại:
- Nguyên âm sau: A, O, U.
- Nguyên âm giữa: E, I.
- Nguyên âm trước: Ä, Ö, Y.
- Nguyên âm đặc biệt: Å
Trong đó nguyên âm trước và sau không bao giờ xuất hiện cạnh nhau trong cùng một từ. Nguyên âm giữa có thể kết hợp được với mọi nguyên âm.
Nguyên âm đôi
Có 25 nguyên âm đôi trong tiếng Phần Lan, bao gồm 2 nguyên âm đơn giống nhau ghép lại hoặc 2 nguyên âm đơn khác nhau ghép lại.
Phụ âm đơn
Có 20 phụ âm đơn trong tiếng Phần Lan gồm: B, C, D, G, H, F, J, K, L, M, N, P, Q, R, S, T, V, W, X, Z.
Phụ âm đôi
Từ các phụ âm đơn, ghép chúng với nhau tạo thành 12 phụ âm đôi gồm: KK, LL, MM, NG, NN, PP. QU, RR, SH, SS, TT.
Chữ số
Người Phần Lan cũng sử dụng bộ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 với cách đọc cụ thể như sau:
Một số lưu ý về tiếng Phần Lan
Dưới đây là một số lưu ý về tiếng Phần Lan bạn cần biết.
- Trọng âm của các từ luôn rơi vào tiếng đầu tiên.
- Các nguyên âm đôi, phụ âm đôi ghép từ những 2 nguyên âm giống nhau và 2 phụ âm giống nhau sẽ phát âm dài hơn các nguyên âm đơn, phụ âm đơn tương ứng.
- Å là chữ cái đặc biệt, tạm được xếp vào bảng nguyên âm nhưng đây thực chất không phải nguyên âm. Chữ này được phát âm là /o/ hoặc /o:/ tùy vào ngữ cảnh.
Lời kết
Bảng chữ cái tiếng Phần Lan chỉ bao gồm 29 kí tự nhưng vẫn chia thành các nguyên âm và phụ âm. Bạn cần phân biệt cách đọc, viết nguyên âm đơn, nguyên âm đôi bởi chỉ cần nhầm lẫn giữa hai yếu tố này cũng khiến nghĩa của từ hoàn toàn thay đổi.
Xem thêm:
Nguồn: https://truongnguyentatthanh.edu.vn
Danh mục: Học thuật
Ý kiến bạn đọc (0)